người chọn tư vấn bác sỹ
Áp xe hậu môn là bệnh lý có thể diễn ra ở mọi lứa tuổi kể cả người già và trẻ nhỏ. Hầu hết người bị áp xe hậu môn đều có hiện tượng nhiễm trùng mưng mủ ở khu vực hậu môn gây ra cảm giác đau đớn và khó chịu cho người bệnh. Vậy đâu là Nguyên Nhân gây ra áp xe hậu môn?
Hiện nay trong tất cả các bệnh về áp xe hậu môn đã được Phòng Khám Ngoại Khoa Uy Tín thăm khám và điều trị thì các Bác Sĩ tại đây bắt gặp nhiều đó chính là áp xe quanh hậu môn.
Đây là bệnh lý rất phổ biến và có hiện tượng xuất hiện mủ nhiễm trùng ở các lỗ nhỏ trong đoạn cuối của ruột già ( Phần cuối của ruột già hay còn gọi là trực tràng ). Biểu hiện của áp xe quanh hậu môn chính là sưng tấy mưng mủ, khi chạm vào thấy cảm giác rất nóng, rát…
Áp xe hậu môn ở trẻ em cũng là một trong những bệnh lý thường thấy. Đây là hiện tượng trẻ bị nhiễm trùng ở khu vực gần hậu môn hoặc do vi khuẩn đường ruột gây ra. Nếu không phát hiện kịp thời bệnh lý sẽ diễn tiến thành viêm da khu vực hậu môn, áp xe nang lông hậu môn….
Có một số trường hợp trị liệu bệnh nhưng chưa thành công được bệnh lý vì vậy bệnh bị đi bị lại nhiều lần và gây ra nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân.
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH ÁP XE HẬU MÔN
Theo các bác sĩ chuyên khoa của Phòng Khám Ngoại Khoa Uy Tín thì hầu hết nguyên nhân gây bệnh áp xe hậu môn là do:
- Nhiễm trùng từ vị trí vết rách nhỏ ở trên da của hậu môn ( Bệnh nứt kẽ hậu môn )
- Hoặc do lây truyền từ bạn tình.
- Hậu môn của người đó bị tắc một khoảng thời gian…
Một số yếu tố làm tăng khả năng gây ra bệnh áp xe hậu môn đó là:
- Người bị bệnh hoặc có tiền sử mắc bệnh viêm đại tràng;
- Người bị viêm ruột thừa hoặc viêm loét đại tràng
- Người bị mắc bệnh tiểu đường
- Người sinh hoạt vợ chồng qua vùng hậu môn…
Sau đây là một số nguyên nhân áp xe hậu môn tái*phát:
- Do việc sử dụng thuốc kháng sinh chưa đúng hoặc không đủ mạnh nên không thể xử lý hết được vi khuẩn gây bệnh vì thế các vi khuẩn này tiếp tục khư trú và tạo ra các ổ áp xe hậu môn mới.
- Quá trình trị liệu bệnh bằng thuốc đông tây y kết hợp hay những bài thuốc dân gian nhưng không kiên trì vì vậy khi bệnh chưa khỏi đã ngừng sử dụng thuốc điều đó dẫn đến việc các vi khuẩn lại có thể phát triển tạo ra viêm nhiễm áp xe tái phát ở hậu môn.
- Phẫu thuật cắt mổ áp xe hậu môn nhưng chưa xử lý nạo vét sạch ổ áp xe dịch mủ bên trong hậu môn.
- Hoặc do người đó mất khả năng miễn dịch các vi khuẩn gây bệnh hoặc hệ miễn dịch của người đó kém.
CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ÁP XE HẬU MÔN
Dấu hiệu nhận biết người bị mắc bệnh áp xe hậu môn một cách dễ dàng đó chính là hiện tượng đau nhói khó chịu ở vị trí hậu môn mỗi khi đứng lên ngồi xuống. Ngoài ra người bệnh còn có một số biểu hiện triệu trứng như: Táo bón, chảy dịch mủ hoặc cảm thấy ngứa rát vùng hậu môn.
Nếu ổ áp xe nằm sâu bên trong của hậu môn thì người bệnh có thể có các triệu chứng khác đó là sốt, ớn lạnh..Tất cả các dấu hiệu này đều có thể nhầm lẫn với các bệnh thông thường vì vậy rất khó để phát hiện đúng bệnh. Vì vậy nếu có nghi ngờ thì bạn cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể.
CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH ÁP XE HẬU MÔN
Khi bị bệnh thì mọi người không cần quá lo lắng chỉ cần lắng nghe sự hướng dẫn chi tiết và tuân thủ chặt chẽ theo pháp đồ trị liệu của bác sĩ. Ngoài ra bệnh nhân cũng cần lưu ý một số biện pháp phòng tránh hay phòng ngừa bệnh áp xe hậu môn một cách hiệu quả như sau:
- Ăn ngủ nghỉ sinh hoạt có giờ giấc khoa học.
- Hàng ngày vệ sinh sạch sẽ và luôn luôn để cho vùng hậu môn được khô thoáng
- Với trẻ nhỏ thì cần lưu ý nên thay bỉm thường xuyên và vệ sinh cho bé đúng cách sạch sẽ…
- Không nên quan hệ qua hậu môn.
PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH ÁP XE HẬU MÔN
Để nhận biết chính xác người bị mắc bệnh áp xe hậu môn thì phương pháp chẩn đoán thông thường phổ biết hiện nay đó là nội soi kiểm tra trực tràng. Ngoài ra còn có thể cần chỉ định một số xét nghiệm y khoa để nhận biết chính xác bệnh lý tránh việc nhầm lẫn với một số bệnh lý như:
- Bệnh viêm ruột thừa
- Bệnh viêm đại tràng, viêm loét.
- Bệnh ung thư trực tràng…
Hoặc các bác sĩ điều trị có thể chỉ định trực tiếp về việc siêu âm, cộng hưởng từ hoặc chụp CT để có thể biết được bệnh lý sớm hơn.
CÁC BIỆN PHÁP TRỊ LIỆU BỆNH ÁP XE HẬU MÔN
Bệnh nhân có thể chữa bệnh làm giảm các triệu chứng khó chịu tại nhà bằng việc ngâm vùng hậu môn trong bồn nước tắm ấm khoảng 3 lần trong 1 ngày. Bệnh nhân nên mang theo một miếng gạc hoặc băng thấm ngăn dịch mủ tránh khả năng nhiễm trùng…Đây là phương pháp tạm thời không thể xử lý được bệnh và làm tăng khả năng gây ra các biến chứng của áp xe như:
- Nhiễm trùng hậu môn
- Nứt kẽ hậu môn
- Áp xe tái phát và sẹo…
- Biến chứng của bệnh
- Một số biến chứng cơ bản của bệnh áp xe
Ngoài ra người bệnh có thể phẫu thuật gây mê hoặc có gây tê để tháo ổ dịch mủ áp xe hậu môn. Sau khi được các bác sĩ tiến hành phẫu thuật trị liệu bệnh thì bệnh nhân sẽ được kê các loại thuốc kháng sinh giảm đau.
Lời khuyên cho bệnh nhân đó là trong quá trình chữa bệnh áp xe hậu môn để bệnh kh.ông t.ái ph.át thì người bệnh nên tuân thủ các hướng dẫn chăm sóc của bác sĩ. Nên có một chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học để tăng cường miễn dịch và tái khám định kỳ theo sự hướng dẫn của bác sĩ.
Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đây phần nào giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về Áp Xe Hậu Môn, cũng như cách xử lý nếu mắc bệnh. Nếu còn vấn đề chưa rõ cần tư vấn giải đáp thêm hãy hỏi ngay bác sĩ chuyên khoa tại Tư vấn trực tuyến 24/24 hoặc gọi số hotline của bác sĩ 0827 764 988
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa:
Gọi điện trực tiếp: 0827 764 988
Click [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi với Bác sĩ
Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể [Để lại số điện thoại]
Bác sỹ đang ONLINE
giải đáp mọi thắc mắc
Đặt lịch trực tuyến MIỄN PHÍ sổ khám
Ưu đãi VỀ GIÁ cho học sinh sinh viên
phí khám, chi phí thủ thuật